Thứ Ba, 30 tháng 5, 2017

Trần Mộng Tú - tình yêu trong tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn Trần Mộng Tú - tình yêu trong tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21636

Hạnh phúc có từ tình yêu và đam mê

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24953

Bức thư Cà Mau - Anh Đức

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21967

Cỏ lau : Truyện ngắn - Nguyễn Minh Châu

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22363

Về làng : Tập truyện ngắn - Phan Tứ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21961

Truyện ngắn : Vỡ tỉnh

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22386

Nhà nghèo : Truyện ngắn - Tô Hoài

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21729

Giáo trình luật hình sự Việt Nam. Tập 1

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/34340

Ngôn ngữ Trịnh

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/53518

Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/53714

Sự chuyển đổi các giá trị truyền thống trong gia đình Việt Nam hiện đại hiện nay và định hướng phát triển

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21763

Định giá trường đại học

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/3258

Phụ nữ và gia đình trong thời đại mới

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24536


Cuộc sống gia đình

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25783

Gia đình trong xã hội xã hội chủ nghĩa

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24997



Thứ Năm, 25 tháng 5, 2017

Giá trị của sự nghi ngờ

Mời bấm vào đây để đọc!

Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh


Mời các bạn ấn vào đây để xem nội dung!


Ga-lăng cũng phải có ngưỡng


http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2173

Giải nobel 2013: cười to để...nghĩ lâu

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2373




Paris - Hai mùa thu gặp lại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2829
Mùa Thu nơi đâu
Người em mắt nâu
Tóc vàng sợi nhỏ 
Tóc vàng sợi nhỏ 
Chờ mong em chín đỏ trái sầu
Mùa Thu Paris
Tràn lấp đôi mi 

Xuân Diệu - từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo thơ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/33611

Làm sao cắt nghĩa được tình yêu! 
Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều 
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt, 
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu... 






Phong cách thơ Anh Thơ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/36817

Chiều xuân

Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.

Chủ Nhật, 21 tháng 5, 2017

Tình yêu và tình cảm gia đình nồng ấm trong thơ Tế Hanh

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25566

Quê hương

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
"Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe".
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng,
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Nghiên cứu tình yêu của những người trưởng thành

Please use this identifier to cite or link to this item: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23085


Hà Nội 36 phố phường - Thạch Lam

Please use this identifier to cite or link to this item: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21127
Please use this identifier
to cite or link to this item: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21127

Chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong các gia đình Việt Nam hiện nay

Luận văn nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khoẻ trẻ em (CSSKTE) ở Việt Nam hiện nay, xu hướng CSSKTE của các gia đình trong thời gian tới. Góp phần hình thành quan niệm khoa học về CSSKTE cũng như hoàn thiện chương trình truyền thông về sức khoẻ trẻ em

Please use this identifier to cite or link to this item: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/34883

Hành động bấm nút Like...

Please use this identifier to cite or link to this item: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/4126
Luận văn nghiên cứu về hành động bấm nút Like trên mạng xã hội hiện nay.

Thư gửi con gái của cha đẻ Facebook


http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24860

Hãy đọc chia sẻ của Mark Zuckerberg trong bức thư gửi cô con gái bé nhỏ!



Thứ Sáu, 19 tháng 5, 2017

Chuyện kể về Bác - Bác dọn vườn

Một sáng chủ nhật năm 1966, nhà báo Lê Hữu Vy đang trực ở cơ quan Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) thì nhận được điện thoại của Bác Hồ. Bác nói đại ý: TTXVN vừa đưa tin một tờ báo nước ngoài gọi đồng chí Phạm Văn Đồng của chúng ta là “chính khách”. Dịch như vậy chưa chuẩn đâu các chú ạ! Bác có đọc bài báo nước ngoài, họ viết “homme politique” tức là “nhà hoạt động chính trị”, chứ có viết “politicien” đâu”. Bác còn dặn: “Hai từ đó khác nhau, nếu các chú chưa rõ thì tra từ điển”.

 
http://repository.vnu.edu.vn/handle/123456789/18339

Bình rượu quý của Bác

Năm 1967, cuộc chiến tranh phá hoại của để quốc Mỹ bắt đầu bước vào thời kỳ ác liệt. Giữa cảnh bom rơi, đạn nổ có một người Châu Âu, đầu đội mũ cối, vừa quay phim vừa khóc. Thế giới biết đến một nước Việt Nam dũng cảm và bất khuất qua những bộ phim của ông như "Phóng sự từ miền bắc Việt Nam", "Mê Kông trong lửa", "Trong rừng xem phim Sapaep"… Xin nói thêm, chính vào năm 1966, Arseulov Ôlêch Côngxtantinôvich cùng với Comarov (đã mất) là hai nhà quay phim Nga đầu tiên theo các chiến sĩ Việt Nam vào tận ngoại ô Sài Gòn, đến Bến Tre.

    Bấm vào link để tìm hiểu thêm!http://repository.vnu.edu.vn/handle/123456789/15601 

Thơ Việt Bắc

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21713

Khảo cứu lại về Hồ Chí Minh

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21144

Đóng góp của các nhà khoa học nước ngoài đối với việc nghiên cứu cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh

Please click the link to learn more about Hồ Chí Minh
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20127

Cái đẹp và cảm hứng thi ca của Hồ Chí Minh

Please click the link http://repository.vnu.edu.vn/ViewOnline?bitstid=82165&type=1

Thứ Sáu, 12 tháng 5, 2017

Phân định biển theo Công ước Luật biển 1982

Mời các bạn đọc luận văn “Phân định biển theo Công ước Luật biển 1982” của tác giả Nguyễn Thị Dung tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2816



Luận văn đã phân tích, tổng hợp lý luận về nguyên tắc, khái niệm, vai trò, đặc điểm, phân loại, phương pháp đặc thù về phân định biển và các quy định về phân định biển theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS).
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm của các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và vùng biển quốc tế. Từ đó nghiên cứu thêm các bản án có trong lịch sử xây dựng Công ước Luật biển 1982 để thấy được tình hình phân định trên thế giới hiện này và vận dụng vào pháp luật nước nhà về phân định biển.
Luận văn đã góp phần đưa đánh giá nhìn tổng quan hơn về phân định biển, cho thấy mức độ cấp bách và qua quan trọng của phân định biển, đồng thời nâng cao hiệu quả hợp tác của các chủ thể của luật quốc tế trong phân định biển nhằm ổn định tình hình chính trị, an ninh của mỗi quốc gia cũng như trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình phân tích các quy định của pháp luật quốc tế phân định biển luận văn cũng viện dẫn các quy định tương ứng có liên quan của pháp luật Việt Nam, thể hiện được sự tương thích của Việt Nam trong quá trình “nội luật hóa” UNCLOS và các điều ước quốc tế Việt Nam đã gia nhập. Đặc biệt đã phân tích, đánh giá các quy định của Luật Biển Việt Nam năm 2012 và các văn bản liên quan, gắn quá trình đàm phán phân định biển với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia trong khu vực biển Đông.
Luận văn cũng đưa ra những tình hình phân định biển của Việt Nam trong những năm qua, việc giải quyết tốt đẹp về kế hoạch hoạch định biên giới biển giữa Việt Nam với các quốc gia liên quan vừa qua là sự quán triệt và thể hiện chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết vấn đề biên giới với các quốc gia láng giềng, đàm phán giải quyết trên tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, phù hợp với pháp luật và thực tiễn quốc tế, phù hợp với hoàn cảnh khách quan nhằm đạt được một giải pháp công bằng các bên đều chấp nhận được. Kết quả đàm phán giải quyết đã giúp từng bước xác định rõ phạm vi và chế độ pháp lý của các vùng biển của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác và quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các quốc gia láng giềng, giảm nguy cơ tranh chấp xung đột, giữ gìn hoà bình và ổn định trên vùng biển chung quanh của đất nước.
"Hãy đọc cuốn sách hay nhất trước nếu không, bạn có thể chẳng có cơ hội đọc nó đâu". (Henry David Thoreau)
Xin mời bạn đọc và chia sẻ 2 ebooks Kim Vân Kiều tân truyện (1894) và Kim Vân Kiều truyện (1911) do Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN sưu tầm:
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/32341 (Chữ Hán, giấy dó)
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/32342